Mẹo vặt; Trị bệnh ngoài da

 

Các bạn. Các bạn cần biết những mẹo vặt này để đương đầu với cuộc đời này. Mình mong các bạn hạnh phúc, thành công đạt được nhiều may mắn trong cuộc sống, chiến thắng cuộc đời này.                                        

 * Trị bệnh ngoài da:

– Trị mồ hôi dầu trên mặt bằng cách rửa mặt với xà phòng:

Các bạn , có một số bạn da mặt bị mồ hôi dầu, mặt ra mồ hôi dầu rất rít rắm khó chịu. Các bạn nghe lời mình mua xà bông cục (xà phòng), bánh xà phòng về rửa mặt mỗi khi rít rắm. Da các bạn sẽ không rít rắm và sẽ không đóng dầu và các bạn sẽ không khó chịu và nhất là bị mụn. Các bạn nên có thêm vài cái khăn (khăn lông) để các bạn có thể lau mặt khi rửa xong nhé . Các bạn cũng cữ (không nên) ăn nhiều đồ nóng quá nhé

– Trị lác khô :

Đi đến bệnh viện khám và điều trị, mua, nhận thuốc (điều trị) trong toa thuốc. Bảo bác sĩ cho dùng thuốc uống trị nấm Fluconazole hay các thuốc trị (vi) nấm có cùng những dược chất , “thành phần công thức (của thuốc)” và các loại thuốc hỗ trợ (ngăn) giảm tác dụng (phụ) không tốt của thuốc.

– Trị mụt cóc :

 Trong (những) chất nước xịt ỡ (ra từ) những mụt của con cóc thiên nhiên thường có vi rút gây ra mụt cóc; bị mụt cóc rất khó trị, có thể lây lan. Các bạn có thể cắt, (phá) mụt cóc bằng lazer (tia lazer) dễ dàng, không tái phát (đến những phòng khám, cơ sở “chuyên” trị mụt cóc để được điều trị, không tốn thời gian vô ích, các bạn).

                               

 

*Giử sinh mạng, sức khỏe của mình :

Các bạn , có thể mình không nói cũng được nữa. Nhưng có thể các bạn cần những “gì” mình chỉ sau đây, giúp các bạn “biết” trước khi quá muộn.

Các bạn, các bạn :”những con người đang sống ở thời buổi “hiện đại”. Các bạn cần thích nghi với môi trường xã hội hiện đại. 

– Ai trong chúng ta cũng “cần” di chuyển, “đi lại”, sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân cơ động (thô sơ) đơn giản trong xã hội hiện đại, làm quen với những con đường nhựa, những phương tiện :” xe đạp, xe đạp điện, xe máy, xe tải, xe khách, xe cotainer và những phương tiện khác giao thông trong đời sống của xã hội hiện đại.

Mình không chỉ thì có lẽ nhiều người không biết, tai nạn giao thông xảy ra “hoài hoài”. Tại sao lại như vậy? Tại vì con người ta, ?!!

Các bạn, các bạn tham gia giao thông bằng phương tiện xe máy thì các bạn đầu tiên nên biết thắng sau của xe số nằm ở mũi chân, khu vực các bạn đặt chân phải nghen, các bạn. Xe số có (thường) 4 “số”. Cần số “bên chân trái” nhen, các bạn. Số một “mạnh nhất, nhanh nhất rồi tới số 2, 3…những “số mạnh – yếu hơn, tiếp theo”. Xe số rất nguy hiểm nếu không, chưa biết điều khiển. Nên có người chỉ, các bạn. Số một là số mạnh (nhanh,…mạnh nhất ), không có người chỉ bạn nổ máy , bóp ga, thắng trước không có (không (“ăn”) hoạt động được, thắng sau, bạn “quên, không nhớ; không biết” : là “tai nạn xảy ra “liền””. Bạn “nên có người “hướng dẫn, ngồi sau lưng chỉ bạn, “người ấy cũng phải biết (rành) chạy xe (máy)”. Điều khiển xe máy (xe số) cũng “rất quan trọng, không nên coi thường, các bạn”.

Khi giao thông (bằng xe máy) ngoài “đường”, “đặc biệt “đường lộ lớn : quốc lộ. Khi tham gia giao thông thì các bạn đi đúng làn, nếu không có vạch kẻ (làn) đường, đường “tệ” , làn đường (xe máy) bị hư , chạy “sát mé, quan sát, điều khiển “xe” an toàn, các bạn nhé.

 Khi qua lộ : (băng) qua đường thì phải ngó trước ngó sau, rất nguy hiểm nếu không biết ngó trước, sau (mà băng qua lộ, qua đường , các bạn;

Giao thông (cách qua đường) ở bùng binh (ngã ba, ngã tư):

“Có những đoạn đường (vòng xoay, ngã ba) xe máy được phép rẽ phải dù “đèn đỏ”, chú ý các xe máy rẽ phải, (các bạn đi xe máy, xe đạp, xe đạp điện, hay đi bộ khi không “có đèn đỏ, muốn qua đường” cũng vậy) những trường hợp, nhiều trường hợp các bạn qua đường, chạy tới mà xe khác rẽ phải, bạn băng qua đường mà xe sau rẽ phải, bạn không biết (quan sát), không xin đường, xi nhan khi qua đường, xe sau rẽ phải mà bạn chạy tới, không biết bạn rẽ phải hay chạy tới sau khi dừng đèn đỏ rất dễ gây tai nạn, các bạn. Cần ngó trước, (ngó) sau, coi chừng xe lớn (rẽ phải) khi bạn băng qua lộ (đường) (“mà người ta tưởng bạn rẽ phải(!!)” dễ xảy ra ở khu vực bùng binh (ngã ba, ngã tư – giao lộ), xi nhan khi qua lộ – các bạn, ngó trước ngó sau. Khi bạn qua đường hay rẽ phải ở những ngã ba (ngã tư) này, quan sát và lái xe cẩn thận, coi “đường” nhé (các bạn). 

Khi muốn vượt qua mặt xe khác (xe máy vượt xe máy khác) : các bạn chỉ được vượt từ ở bên trái (mà thôi), bóp kèn (rồi hẵng) “vượt”, (các bạn). 

Khi muốn giảm tốc độ hay dừng xe, các bạn phải tấp vào lề, chạy sát lề trước (đã), phải quan sát “nhìn trước, (nhìn) sau” khi giao thông, xi nhan (ra hiệu) xin dừng “trước”, (cho (xe) người ta, “xe sau” qua rồi hãy dừng), các bạn.

Khi chạy sau xe lớn : Các bạn phải làm chủ tốc độ, giử khoảng cách an toàn coi chừng xe dừng hay (chạy ẩu) tấp vào lề đột ngột, “bất ngờ”, không xi nhan trước, chú ý quan sát khi chạy gần hông xe, coi chừng tài xế “chủ quan” (không thấy) chẹt, “ép” nếu chúng ta chạy lấn gần dải phân cách – gần lề đường; người “lái” đang (gặp) khủng hoảng tâm lí, “khó chịu” về tâm lý, (những tài xế) thích “phóng nhanh”,… , tài xế (tâm hồn) “không phải người”, lơ xe chạy…, phóng nhanh, vượt ẩu, các bạn. (đất nước Phật giáo, bạn phải hiểu tâm lí tài xế, “những con người” ở những nước Phật giáo (không “biết Kinh Thánh”, đủ các thành phần (các bạn)).

Qua lộ khu vực con lươn, phân cách không có đèn đỏ, không ẩu, “chậm chậm” coi xe cộ kỹ. An toàn rồi hẵng qua! Quan sát rồi “qua!”.

 Các bạn “cũng nên chọn kiểu xe phù hợp với “cơ thể mình” và dễ chạy để (khi tham gia giao thông) chúng ta “có thể” dễ kiểm soát [điều khiển và (lịch sự) an toàn]; các bạn cũng không bao giờ để xảy ra tình trạng “đấu đầu” khi “tham gia giao thông nhé – các bạn!”.

Tê liệt, không cử động được phần “chân” khi ở dưới nước : (liệt chân, tạm (thời) khi “bơi lội, vận động” (chuột “rút”) :

Các bạn, các bạn có biết là khi bơi lội chúng ta ở dưới nước, khác ở trên cạn và cơ thể của chúng ta khi vận động ở dưới nước dễ bị độ lạnh của nước làm tê liệt (nguyên đôi chân) làm chúng ta “chìm nhanh” hay không? Các bạn, nếu các bạn không áo phao, phao bơi thì đừng có dại mà bơi những chỗ nước sâu, nước lạnh, xa bờ (nhé, các bạn).Khi bị tê liệt (đôi chân) ở giữa dòng, bạn không có áo phao, phao “bơi” là “xong rồi đó”, các bạn. Các bạn (vượt sông, hồ sâu phải có phao bơi, áo phao, “an toàn tuyệt đối” nhé, các bạn.

Cẩn thận với xăng :

Xăng cháy rất dử, có thể cháy trên nước, trên bề mặt tất cả các loại vật liệu (trong điều kiện bình thường) (có thể) gây nổ và nguy hiểm. (Cẩn thận, cảnh giác). Đừng đùa với xăng, rất nguy hiểm; -không biết thì nguy hiểm lắm các bạn!

Cẩn thận khi leo cao, (ngã thang):

Các bạn, khi leo cao thì phải có dây an toàn, không nên leo cao khi không có dây an toàn, (các bạn) nhé (nhiều người (vẫn) leo cao khi không có dây an toàn, nguy hiểm (lắm), các bạn. -Các bạn cũng cẩn thận khi leo cao với thang đứng (thang xách (vác)). Các bạn (khi thang bị ngã) các bạn đút chân vào thang, coi chừng té gãy tay, chân nhé (các bạn).

 

Cẩn thận với điện :

Các bạn, phải cẩn thận với điện, tay ướt chân ướt thì đừng nên ghim (mó) vào ổ điện, điện giật chết người rất nhanh (hấu như) không cứu được, khó cứu nếu bị điện giật “dính”. Khi làm (sửa) điện thì chú ý (dây điện “thường thấy” có hai sợi. “Nóng và nguội”hai sợi cần “được” tách rời, cách điện với nhau. Chập điện sợi nóng và sợi lạnh chập, chạm vào là nổ điện, hư hỏng (thiết bị “điện”), tai nạn xảy ra ngay.

 

Những mẹo vặt (cách làm) trong sản xuất (hiện đại):

 

Quét nhà xưởng nhanh :

Các bạn quét rác gom  lại rồi “hốt” vào đồ hốt luôn, hốt(trực tiếp) vào đồ hốt luôn, không quét gom cả đống nhìn không được đẹp mắt nếu cần gấp, cần “nhanh – sạch đẹp – gọn gàng” thì quét bằng cách này, các bạn.

 

Sử dụng cẩu cáp trong sản xuất :

Hình ảnh có liên quan

Bộ điều khiển cẩu an toàn, các doanh nghiệp cần biết chọn những bộ điều khiển dễ sử dụng (an toàn) cho công nhân trong công ty

 

 – Nguy hiểm nếu không biết sử dụng, nếu để dầm cẩu, mô tơ cẩu không ngay “vật, chi tiết cần cẩu đi” mà mà cẩu “lên” sẽ dễ dàng xảy ra trường hợp bạt cẩu, chi tiết, vật cần cẩu “đi” sẽ bạt với một sức mạnh và vận tốc kinh hoàng nếu để những chi tiết, vật “cần cẩu đi” để xéo so với mô tơ, dầm cẩu mà nhấn lên, dở cao lên  dễ gây nguy hiểm cho (những) người đứng gần trong phạm vi bạt (cẩu). Chú ý nhé!

 

Học hàn que ở nhà: 

Nếu các bạn có dịp, có điều kiện tiếp xúc với máy hàn, có máy hàn ở nhà mà bạn muốn học hàn mà người ta không (ai) muốn chỉ hay các bạn muốn học lóm , “lém” kỹ thuật hàn, cách hàn thì các bạn đầu tiên phải “học”, tập chỉnh điện hàn : quay tới quay lui, vặn tới vặn lui “đơn giản, dễ dàng”. 

Chấm hàn (chấm boong) :

– Khi hàn phải có mặt nạ hàn mới hàn. Không hàn khi không có mặt nạ hàn. Cảnh báo các bạn đau mắt dữ dội (ghê gớm) khi hàn (mà) không có mặt nạ!!

Dở hỗng hỗng đũa hàn khoảng hơn 1 giây (cho que (đũa) hàn (chấm) hàn dính (ăn) ngay chỗ cần chấm hàn). 

Các bạn muốn biết hàn thì đầu tiên các bạn phải biết chấm (hàn), chấm cho hai vật cần hàn dính lại với nhau bằng một vài hay nhiều điểm chấm trước khi hàn. Các bạn có thể học (xem người ta làm) cho biết cách chấm hàn trước khi hàn để hai mối ghép dính chắc trước khi bắt tay (vào) hàn (thật), các bạn. 

Hàn điện yếu:

Dở hỗng hỗng (đũa) que hàn khi điện yếu mới hàn được; Khi điện yếu, bạn chấm sát, dính đũa hàn vào vật cần hàn, mối của hai mép cần hàn (khi cần hàn bằng điện yếu) thì nó sẽ hít, dính cứng ngắc vào chỗ bạn vừa chấm vào “đó”; Lắc lắc đũa (que) hàn mới gỡ được. Cần dỡ “hơi” hỗng hỗng lên, que hàn chảy “là hàn được”, đó là cách hàn: bằng điện yếu (các bạn). 

Điện hàn mạnh :

Điện quá mạnh không hàn được, chỉ có thể dùng vào việc cắt kim loại, điện quá mạnh sẽ làm que hàn (nổ) văng “đi” (tùm lum), thủng, “hư” vật cần hàn.

Bí quyết hàn chắc, hàn sắt (thép) dày (con) hàn nằm : khi hàn hồ quang, các bạn muốn mối hàn giữa 2 mối ghép thật chắc chắn, các bạn nếu các bạn muốn hàn thật chắc mà không vát mép, vát cạnh cho mối ghép (những điểm tiếp xúc (chỗ) mối hàn hai bên) cho hai bên (chỗ) mối ghép có dạng hình v để hàn và muốn mối hàn thật cứng chắc thì các bạn có thể để nghiêng đũa hàn ngay điểm tiếp xúc chỗ mối hàn (tay cầm đũa hàn cho nghiêng về hướng “cần hàn”) góc nghiêng (khoảng) 43º, cho con hàn tự động chảy, tay bạn không cần di chuyển mà để con hàn tự chảy, tự di chuyển tới, không dở, nhấc tay lên mà để tay cầm đũa (que) hàn tự động (chảy) di chuyển, tự đi tới (các bạn).

Sử dụng máy mài (máy chà) cầm tay : để chúi mũi máy xuống vào chi tiết, (những) điểm cần mài, chà, các bạn cầm máy theo hướng mũi chúi xuống nhé. Cách điện (đuôi máy) cẩn thận (nếu cần!) nhé, các bạn.

Sử dụng máy khoan cầm tay : sử dụng cơ thể tì (đè) vào máy mạnh nếu muốn sử dụng máy hiệu quả – khoan được, các bạn.

Chú ý cháy, nổ khi sử dụng bình khí ôxy và ga để cắt khu vực gần máy hàn điện (hồ quang) :

Khi cắt kim loại bằng khí, sử dụng (khí) oxy – ga để cắt kim loại để tại khu vực có chứa (nhiều) kim loại có thể chạm vào dây mát máy hàn (và) đồng thời cũng chạm vào bình ôxy, ga các bạn cần lưu ý là không được để bình ga – ôxy chạm vào sắt thép khu vực có sắt thép (lẫn) máy hàn đang hoạt động vì dây mát (máy hàn) khi sử dụng rất là nóng, khi chạm vào sắt thép nối với bình ôxy-ga dễ dàng gây tai nạn (cháy nổ) – các bạn.

Đóng đinh, bản lề cửa, đóng vật trong kẹt, hốc : 

Các bạn muốn đóng, “đục” vật trong kẹt hốc thì nên sử dụng búa, đục để đóng hoặc một miếng sắt dài, đủ sức chịu lực để đóng; có thể được“nối” – hàn dài ra để đóng (búa nhỏ) và một cây búa đủ lực để đóng.

-Thu gom những sàn phẩm, hàng hóa sản xuất xong mau lẹ bằng cách xúc, hốt (tranh thủ thời gian nghỉ) :

Có những sản phẩm được máy móc sản xuất ra khộng thể lấy từng tí mà phải “làm thật mạnh dạn” :Nếu có thời gian nghỉ thì làm mạnh dạn, xúc hốt “mạnh tay, nhanh”, tranh thủ thời gian nghỉ ngơi, không làm việc “làm hoài, không có một chút ngồi xả hơi (nghỉ ngơi), các bạn.

Nối dây điện vào ổ điện đứt “nhanh”

-Các bạn, vì nhiều lí do mà khi sử dụng có những khi dây điện bị sút, đứt khỏi ổ điện, bạn không có dụng cụ và thời gian sửa mà cần gấp, bạn có thể sử dụng cách “tạm thời” này, sử dụng đối với những ổ điện có dây cắm rời, nhiều lỗ cắm (các bạn). Đầu tiên các bạn rút chuôi cắm nguồn ra, tước vỏ phần dây điện chỗ mối bị sút, đứt ra, vò-vặn 2 sợi cho phần đầu (2 sợi) cứng vừa vặn rồi ghim vào ổ điện (nhiều lỗ cắm), rồi các bạn có thể sử dụng ổ cắm bình thường, tạm thời rồi (các bạn).

Dây kẽm, dây cột (cột kẽm, cột các vật bằng dây tạm thời): Các bạn đừng coi thường những sợi dây – kẽm nhỏ bé, mỏng manh (nhe, các bạn). Khi cần làm nhanh, “gấp”. Dây, cột bằng dây, kẽm sử dụng tức thời để phương tiện làm việc, sử dụng tạm hay lâu dài. Nhưng những sợi dây, kẽm để cột và sử dụng cho công việc sử dụng (ngay) hiệu quả là không thể thiếu, các bạn. Kềm : sử dụng kềm cũng quan trọng, các bạn (có thể) cũng cần có kềm ở nhà để (khi cần) làm việc, các bạn.

Xiết, xã bu lông (thật cứng) với hai chìa khóa bình thường cùng (ghần) cỡ, vặn bu lông thường – không ống tuýp 

 Đút vòng (răng) chìa khóa “để vặn” vào ốc (bu lông cần vặn) đưa “răng” không sử dụng ra ngoài, đặt nằm chìa khóa hỗ trợ. Cho chìa khóa “hỗ trợ” (chìa thứ hai) “nằm sấp, nằm ngang” so với chìa kia; đút vòng (đang) “nằm ngang” móc (sâu) vào răng dưới chìa kia, sẽ dễ vặn (có thế để vặn hơn).

Xiết ốc (bu lông) những “chỗ” quan trọng cần “xiết cứng” :

-Các bạn, có những chỗ, (những) chi tiết (những phương tiện, những thiết bị) quan trọng cần sử dụng để hoạt động – chuyển động (vận động), “di chuyển”, đi lại , các loại máy móc có (những) bộ phận cần chịu “lực”, hay gặp (những) trường hợp dằn, “xóc”, có độ “rung, giật (lắc) cao” cần sử dụng ốc và bu lông để lắp ráp, dễ tháo rời những chi tiết, bộ phần cần tháo rời và lắp ráp, “thay đổi” phục vụ cho sản xuất; Những “chi tiết” cần xiết ốc cứng như (ốc) cốt đùm bánh xe máy (cốt đùm xe đạp), các loại xe sử dụng cốt đùm. Xe vận tải, ôtô (xe khách… ) thì ít “khi” cần vì (sử dụng nhiều ốc, bu lông hơn) “thường” sử dụng máy xiết (dùng lực) bằng hơi để xiết”, lực xiết bằng máy dùng hơi rất mạnh). Các bạn muốn “xiết những con bu lông (con ốc) những phương tiện có những chi tiết (bộ phận)  ốc, bu lông cần chịu lực như ốc, bu lông những phương tiện như xe cộ hay máy móc cần xiết cứng như “những trường hợp này” (dù sử dụng tay hay máy!) : vị trí nào cũng vậy. Hãy “xiết” cho thật cứng, nếu xiết bằng tay!. Trước khi chúng “tuôn răng” (trước khi – trước lúc “hư răng”) gần “hư răng”, nhưng chưa (răng) hãy dừng lại. “Hư thì thay con khác”. Nhưng “những chỗ ốc này phải xiết thật cứng -lốc-kê, thêm vô một con nữa ở ngoài để “khóa lại” (nếu cần). “Không được xiết yếu” những chỗ “quan trọng” những phương tiện cơ giới “di chuyển” có những bộ phận chịu rung… như các phương tiện, chi tiết, “bộ phận máy móc” : “chịu “độ rung, lắc” như các phương tiện giao thông (hay các máy móc – những bộ phận, (những) chi tiết “máy móc” cần sử dụng có độ ổn định “cao” (có sử dụng bu lông) cần cứng (chắc), ổn định, cố định nhé, các bạn.

 *(Chú ý) Giử an toàn tuyệt đối cho mình, không lịch sự – nhẹ nhàng với nguyên liệu, hàng hóa (bao bì)…, vật liệu  – (các loại) máy móc (đơn giản) khi làm việc:

-Các bạn, khi làm việc trong công ti (nhà máy), điều cốt yếu là chúng ta phải thật khỏe, giử sức khỏe cho mình. Những loại máy móc thô sơ (cầm tay) hay công cụ làm việc thô sơ đơn giản chỉ là vật vô tri dùng để sản xuất, hư cái này có cái khác thay. Các bạn không nên dùng cơ thể, sức khỏe mình để đánh đổi, bảo vệ (những thứ đó (máy móc, (những) công cụ làm việc đơn giản “đó”) nhe, các bạn). Không ai biết “bạn” là ai đâu. Máy hư thì còn sửa được. Nhưng nếu bạn không biết bảo quản cơ thể “mình” là xong luôn “đó!” gì hư hỏng thì còn sửa được. Sức khỏe, an toàn thân thể các bạn là trên hết, an toàn tuyệt đối cho cơ thể, các bạn nhé. Bạn không thể là vật thế mạng trong công ty được, người ta sẽ không đền cho bạn cái gì; có bồi thường cũng không đủ (không được). Những thứ, vật liệu trong lúc sản xuất bị trục trặc, hư hỏng, đổ, sụp thì các bạn nên tránh “những va chạm cho cơ thể “dù là nhỏ”, bỏ chạy, giử thân mình an toàn “các bạn”. Các bạn cũng nên giử gìn, cảnh báo với người khác, gọi sửa chữa. Nếu thấy “vấn đề”. Còn lúc làm phải giử cơ thể mình an toàn. Có hư hỏng thì cũng không đáng là gì, không liên quan đến “bạn”. Không thể sánh với độ an toàn của bạn “cơ thể của bạn”. Giử mình an toàn nhé. Hư gì không biết, mất an toàn thì … “không làm! không có mặt trong cty đó, giử sức khỏe, độ an toàn của mình -“các bạn”! Hàng hóa chúng ta có hàng nghìn… cái, làm chủ yếu cho xong, giử sức khỏe, có hàng chục, (trăm) nghìn, triệu… cái. Làm lẹ “nghỉ ngơi”, không quan tâm tới “những” thứ mình làm, cũng không nâng niu, nhẹ tay với chúng “tùy trường hợp”. Mà các bạn làm nhanh, khỏe, vứt thí chúng, (“kệ(mặc kệ) chúng!”), làm mau lẹ, các bạn (không cần kỹ, “tùy theo”(công việc). Xong “việc” thì thôi, các bạn.

Cần xem xét kỹ (từ) 3 lần trở lên khi chưa biết sự thể (như thế nào), “đồ đạc (đồ vật)” bị mất hay tình hình như thế nào mà “sự việc (sự thể)” lại như vậy (tránh hiểu lầm) để những “việc (không đáng)” gây ra những “việc hiểu lầm” và gây ra những việc oan ức “tổn hại đến tình cảm với mọi người (hay cá nhân trong tập thể cần đoàn kết làm việc)”. Nhiều lúc không “ai muốn” nhưng chúng ta cần xem xét kỹ không nên “nóng vội”. Kết luận vội vàng. Nhiều khi là chúng ta chưa “xem xét kỹ mà quên hay hiểu lầm” gây ra nhiều chuyện phiền phức khi chưa xem xét kỹ “vấn đề” mà gây ra những việc hiểu lầm (phiền phức) không đáng ; Hãy “tìm hiểu kỹ (vấn đề) nhé (các bạn).