“Mánh” làm công nhân

xx

 

Các bạn , kinh thánh khuyên con người chúng ta nên ăn ngon , mặc đẹp, và biết tích lũy (dè sẻn)  sống cho đáng , xứng đáng vì chúng ta có mặt trên cõi đời này , cuộc đời này . Ai trong chúng ta cũng chỉ sống trên đời này có một lần (mà thôi). Khôn ngoan trong cuốn Kinh Thánh dạy chúng ta ăn ngon , mặc đẹp (tiết kiệm) và những điều ” có thể” có ích cho bạn có trong “sách kinh thánh” này , nên tìm đọc Kinh Thánh, các bạn .

untitledff

 

ff

 

Ăn phải thật ngon , mặc thật đẹp , cuộc sống thật phong lưu, tích lũy… . Những điều huấn dụ , dạy dỗ con người chúng ta trong cuốn Kinh Thánh thật vô cùng quan trọng và cần thiết vô cùng . Các bạn ăn không ngon , mặc không đẹp thì kệ các bạn vì Kinh Thánh đã khuyên như vậy rồi , vì đời là vậy mà, các bạn. Các bạn , để trang trải chi phí cho cuộc sống phong lưu, theo tôi đơn giản và giản dị và phải thật thoải mái là được rồi, các bạn. “Phải đi làm, phải có tiền , “lúa” mới được . Ngày xưa thì “người ta” làm nông nghiệp, dịch vụ, buôn bán . Ngày nay thì làm công nhân , làm mướn cũng dễ có “tài khoản” : tiền , trong thời buổi này , thời buổi sản xuất thủ công lạc hậu đã lỗi thời , người ta đi làm công nhân , làm mướn trong các nhà máy cũng nhiều. Tôi bấm mấy cái này để hướng dẫn , để giúp đỡ các bạn , phòng khi các bạn vì hoàn cảnh nào đó , không làm việc nào khác , vả lại ngày nay làm công nhân, lao động rất là cần trong thời hội nhập kinh tế toàn cầu. Chúng ta nhiều lúc phải chấp nhận đi làm mướn kiếm tiền như các nước văn minh khác như Nhật Bản , Trung Quốc , Hoa Kỳ , Âu , Mỹ La Tinh …

 

gf

 

Mà cái này tôi chưa chỉ bây giờ được , vì bây giờ không phải ” lúc ” . Nhưng nhất định tôi sẽ chỉ các bạn và nhiều cái quan trọng trong đời , mà mỗi người khác nhau , không ai giống ai ; ai tìm được gì tìm . Nhưng tôi nhất định chỉ các bạn “mánh” để các bạn làm công nhân , các bạn. Lúc khác có , lúc nào có hẵng hay nhưng tôi sẽ chỉ, các bạn sẽ không thất vọng.

 

morning-sun-368078_960_720d

Các bạn , mình xin hướng dẫn các bạn mánh làm công nhân , các bạn có thể sử dụng mánh này để có thể vào làm trong “các” nhà máy, các công ty, xí nghiệp, các bạn nhé.

Mình mong các bạn bỏ qua cho mình vấn đề mình chậm chỉ các bạn nhé , mình cũng không muốn.Nhưng bây giờ các bạn có thể xem qua cách “làm của mình” nhé.

 Các bạn, các bạn muốn đi làm công nhân thì các bạn phải đủ tuổi hay người ta nhận các bạn vào làm. Các bạn làm cách nào mình không biết nhưng “miễn người ta nhận các bạn vào làm”. “Kinh Thánh” và “Đắc Nhân Tâm” (của tác giả Dale Carnegie bản dịch dịch đúng) các bạn cũng nên có mỗi thứ một cuốn trong nhà, các bạn nhé. 

Đầu tiên khi vào làm trong công ti, xí nghiệp, các bạn phải xem công ti đó như thế nào rồi hãy làm nhé, có an toàn , “độc hại”, nguy hiểm đến sức khỏe, tính mệnh (tánh mạng) bạn hay không rồi hãy làm, lương, giờ giấc làm việc , môi trường làm việc … tùy các bạn lựa chọn c-ty cho mình các bạn nhé. ( Điện, sự nguy hiểm của máy móc, ô nhiễm từ bụi bặm, các chất, vật liệu dạng bột trong không khí) (khi làm việc) tích tụ lâu dài trong cơ thể có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của các bạn. Các bạn tuyệt đối chú ý về điện (điện rất nguy hiểm! : “-làm cơ thể con người bị tê liệt, co cơ, ngưng tim, phỏng, hủy hoại (phá hủy) cơ thể …, chết người (thời gian “rất” nhanh), khó “cứu !”. Người bị điện giật không thể làm gì nếu bị “dính”.  Khi sửa điện, máy (móc) có liên quan đến điện “phải treo biển cấm đóng điện” , cho người trực ở cầu dao, khu vực cầu dao “sửa chữa”) cẩn thận đối với sức khỏe, chú ý máy móc, (con người) người khác, các loại máy móc có sử dụng môtơ quay có thể “quấn, cuốn người chúng ta, gây thương tật và chú ý “coi chừng những người “làm chung chúng ta (không được tin tưởng họ nếu làm chung trong những điều kiện , hoàn cảnh độc hại, mất an toàn – nguy hiểm -phải coi chừng và không được tin tưởng bất kỳ ai. Nếu thấy là hoàn cảnh đó độc hại, nguy hiểm, thiếu “độ an toàn” làm không có “tiến triển” cho cuộc sống của các bạn, trong lòng “thấy” hơi (nghi) ngờ, việc tin tưởng họ có thể gây nguy hiểm cho chúng ta nhé, các bạn!

Các bạn, sự thực tất cả các công việc trên đời này “cũng cần” phải có mánh mới làm được. Nếu làm công nhân không được , các bạn có thể làm được các công việc khác, các bạn nhé.

Mánh này có thể cũng nhiều người biết tùy theo môi trường làm việc. Bộ phận (một số người) “đã biết mánh” này nhưng không ai có thời gian “để chỉ” và rảnh để chỉ đâu các bạn à. Trên thế giới có bộ phận một số người giỏi như người Nhật. Vẽ truyện tranh, làm nhiều chuyện (máy móc), trò chơi điện tử, khoa học, y khoa…. Tại sao người Nhật lại giỏi như vậy. Nước Nhật có một môn học là kiếm thuật mà người học kiếm phải cầm “kiếm” bằng 2 tay. Kiếm (bây giờ học) là kiếm gỗ, được các trường học ở Nhật Bản đem vào dạy (cho) học sinh “mình”, các bạn à.

Các bạn thử, nếu có cây gỗ (cây sắt) hay ống tuýp (kim loại), ống nhựa (ống nước) hay (cái gì) vật gì (dài dài) vừa vừa như thanh kiếm bằng gỗ mà các bạn (có thể) cầm bằng hai tay cũng được nữa,… “cầm nhẹ nhàng” thả lỏng người ra, các bạn thử nhé , các bạn, bí quyết là cầm hai tay, thả lỏng cơ thể của các bạn ra, khi hoạt động thả lõng như đang ở không. So sánh với (cách) cầm “kiếm” 1 tay nhé, (các bạn). Chỉ dồn lực vào “cú” chém. Khi bạn “đi làm” thì bạn phải biết “tùy cơ ứng biến” (gác kiếm lên vai, chống kiếm xuống sàn, bỏ kiếm xuống hẳn (luôn), khi chưa, không làm (việc)) như đang ở không và thả lỏng người ra.

Những người lính (trong quân đội), những người dân với những hoạt động sinh hoạt, lao động trong cuộc sống đời thường những con người lao động vì cuộc sống hàng ngày, ở nhiều quốc gia từ xa xưa (như nước ta) làm việc đã biết sử dụng đôi vai và cơ thể của mình để làm việc rồi, các bạn à.

 Những người nông dân từ xưa đã biết dùng vai để gánh vác những vật nặng rồi các bạn à. -Bí quyết ở việc vác nặng là lựa chọn những tư thế “gánh” vác thoải mái nhất, vác – gánh với số lượng vừa sức chịu đựng của mỗi người.

Những người “lính” trong quân đội ngày xưa thì thường có kiếm, cung, giáo… kiếm và cung thì được đeo lên người, giáo thì để lên vai vác. Vũ khí ngày xưa cũng như ngày nay, cái nào cũng đeo lên người. Vũ khí ngày nay cũng được làm quai (để đeo), móc để treo, bóp đeo để để vũ khí lên người, con người được giải phóng khỏi việc cầm, giử vũ khí sẽ có “sức chiến đấu” hơn, tiêu tốn lương thực ít hơn, làm được nhiều việc tinh thần tốt hơn. Sử dụng vũ khí như súng trường, khi sử dụng đòi hỏi độ chính xác cao, sử dụng liên tục  để nhắm bắn đòi hỏi phải biết sử dụng, khi sử dụng nên để báng tì vào người; nâng (súng) bằng chân (để lên hai cánh tay đặt lên hai đầu gối khi ngồi “nhắm”; cổ (đầu) nghẹo sang bên thuận, tì vào “trên” vai; báng súng được đặt lên khuỷu tay, tì vào người, vai “đỡ mệt.(Đây là cách sử dụng súng trường). Các bạn hiểu không. Các bạn làm trong tình trạng cơ thể các bạn (khỏe) như đang ở không, các bạn có hiểu mình nói với các bạn gì không.

 Các bạn, muốn di chuyển “những vật nặng ở những khoảng cách xa, hơi xa muốn nhanh, khỏe (ít người) thì nên vác, vác nhẹ hơn xách, mang ôm nhưng nên có người đỡ nếu vật cần vác nặng; không, khó nâng “đỡ” lên được. Cần có manh (áo), gập xuôi (gập đôi (lại)) cột – may vạt lại để đội trùm đầu để che đầu cổ nhằm hạn chế bụi bẩn bám, đóng trên da, gây hại cho da. Khi vác hay đội đầu. Vật vác tì (vào) đầu, cổ, tì vào lưng. Gồng cổ cho đủ lực đội đầu thì cũng “phải biết thả lõng cơ thể như ở không. Dùng đủ lực khi vác ,“ken, gồng cứng cổ” để đội đầu, bằng không nếu để vật cần đội (đi) tì đè nén vào cổ sẽ làm lún (xương) cổ sẽ dễ gây đau cổ (các bạn)! 

Khi đội đầu (những vật (bao), hàng hóa cần đội đầu (di chuyển, bốc xếp) bằng băng tải : – Cần dùng tay giử cứng (giử chặt) vào vật (bao), hàng hóa) cần đội (đầu) đi (khi đội đầu băng tải) mới đội đầu được (các bạn).

Khi vác những bao hàng cứng (bằng vai) mà người đỡ “đỡ” “mạnh”. Các bạn không muốn những bao hàng bay vô đầu : “các bạn xòe tay bên kia (vai vác) :nghịch vai vác đỡ lấy bao cứng không để bao đập vào đầu mình (các bạn).

Có những bao hàng hóa nặng để lâu đóng cứng và bị (bẹp) đỡ – vác thì bị cấn vai. Muốn vác những bao hàng cấn, nếu bị cấn bởi cạnh bao thì chúng ta để bao nằm khi người ta đỡ. có gắng chuyển bao từ “đứng” sang vị trí “lài – nằm” cho “nó” nằm trên vai. không để “nó đứng, gây (cấn vai) đau vai nhé (các bạn). 

Khi chất cao những món hàng (không quan trọng), có thể xếp hay chồng vài món ở dưới (chỗ đứng chắc chắn). Những món hàng có thể đứng lên (nếu được, nếu cần) thì các bạn hãy đứng lên (những món hàng đó) để chất hàng, làm việc – các bạn.

Trường hợp  gặp những vật khó vác hay đội đầu. Muốn di chuyển những vật “này” cần dùng cách khác làm thì các bạn có thể xô đẩy, lôi  kéo, lật lăn, đạp (tùy theo những món hàng khác nhau mà có thể sử dụng những cách “làm” khác nhau hay không. Khi xô đẩy (những) vật gì cần dùng lực thì tì cùi chỏ vào hông bụng. Những động tác như lật, lôi – kéo cũng tì tay vào cơ thể, sử dụng chuyển động của cơ thể hỗ trợ, các bạn.

 

Các bạn về với những con sông có mái dầm (mái chèo) các bạn nhé , nơi những người chèo thuyền phải chèo liên tục, mình phải biết thế mới chèo được, nghĩa là đặt cơ thể đang ở không mà vẫn chèo, vẫn làm được (chứ không làm gì (hết), các bạn. Có hai kiểu chèo (thuyền) đứng và ngồi, kiểu nào cũng vậy. Các bạn kẹp vô nách cái mái chèo dù đứng, dù ngồi, các bạn nhé, khi kéo mái chèo về thì dùng cả hai, cùi chỏ, hai cánh tay lôi về thật nhẹ nhàng cơ thể của chúng ta, nách kẹp, dùng thân người dịch chuyển, chuyển động mái chèo cũng được, các bạn à. Khi đẩy thì không dùng lực của “tay” mà chỉ dùng thân người dùng ngực rướn về phía trước, dùng nách chuyển động mái chèo mà thôi, các bạn. 

 Các bạn, muốn dễ hiểu hơn “nữa” thì chúng ta hãy chuyển (sang) qua nghề làm phụ hồ của những người làm nghề làm (nề) hồ, các bạn nhé; Các bạn, nếu các bạn muốn theo nghề làm hồ, đầu tiên các bạn phải biết xúc, xáo (trộn) hồ, các bạn nên biết sử dụng dá, các bạn “cầm dá” nhẹ nhàng các bạn nhé. Dùng bụng hoặc chân, cánh tay đẩy cán dá khi xúc hồ, xáo hồ, cầm dá “thật nhẹ nhàng”, dùng lực cùa phần cùm tay thuận (hỗ trợ) xúc hồ. – Đào đất thì : nếu bề mặt đất (đá) ở trên khu vực cần đào khô cứng không đào được, khó đào thì nên dùng cuốc, xà beng (dùng “cho” đào đất đá) xới, đục, cuốc đất, đá ở trên  trước rồi hãy đào. Dùng dá (dá dùng (để) đào đất) để đào. Mỗi lần rinh hồ, rinh gạch thì vừa đủ thôi, tì vào bụng cho nhẹ khi ôm, mang “đi”.Làm bình thường, đều, liên tục (vẫn) bình thường, nhẹ nhàng. -Làm hoài mà (vẫn) bình thường như đi chơi. Làm sao khi làm cảm giác như thân thể, cơ thể (các bạn) như đang đi chơi vậy -các bạn. 

 Khi vào làm trong công ty (phải tuân thủ nội qui, qui định của công ty xem kỹ nội quy, các bạn. (Phải) nghe lời cấp trên (suy nghĩ những việc cấp trên giao, có đúng là việc làm không, phải vâng lời). 

  -Công việc: có nhiều dạng công việc trong công ti, tùy theo yêu cầu mà phải làm, “nên” tuyệt đối nghe lời mà làm, tùy theo công việc mà có (những) cách làm (khác nhau) nhưng làm thì (thường) công việc nào cũng phải ” làm khỏe”; phải hơi ẩu, (ẩu trong phạm vi công việc cho phép để công việc tiến triển nhanh. Phải an toàn cho những người làm. Công việc không được ảnh hưởng đến độ an toàn của bất kỳ cá nhân nào trong công việc (xuất hiện trong bộ phận (khu vực) làm việc trong công ty) những người có mặt trong công ty (dù không làm việc hay làm những việc khác) khi sản xuất (làm việc) nhắc nhở phải làm lại, bớt ẩu, làm theo yêu cầu kỹ – (hơi) thật kỹ “cũng được”. Nhưng làm công nhân phải khôn ngoan bằng không hao tốn của công ty, không cần thiết, “hại mình”), mau lẹ, không quan tâm tới hàng hóa (công-ty), đó không phải  của mình (!?!, tuổi LĐ là 18, người ta nhận (bạn) bạn phải đủ 18 tuổi; “chú ý”). Ý thức, quan tâm tới công việc của mình (theo lệnh quản lý (trưởng bộ phận) trong công ty), tùy theo (công việc) mà làm, làm công nhân phải giử gìn (sức khỏe) vẻ đẹp, sự an toàn (của mỗi người). Có những công việc không được ẩu (mà phải đúng), tùy vào công việc, các bạn nhé. Làm sao làm mau lẹ, “đúng, chuẩn xác, chính xác“, không phải làm lại. Tiết kiệm sức khỏe, thời gian của mình, các bạn nhé. Có thể làm phải “đúng, “đủ” nhiều, ít (dư -thiếu) tùy theo công việc hay có thể : “phải”ăn gian (lướt nhanh – vừa đủ “trong công việc”) để nhanh hơn [(hay “hơi ăn gian“,  có vẻ có thể thật ăn gian :”mạnh dạn (“quyết đoán”) và chính xác nhanh “lẹ” tùy lúc để công việc được liên tục (tiến triển “tốt nhất” – để khắc phục – sửa “sản phẩm “lỗi” trong công ty”)); (đủ mức độ ăn gian) mới được]. Nhưng “cũng phải kiên nhẫn với công việc “không được lười biếng”“, “máy móc”, số (lượng rất) nhiều. (Làm vừa “vặn”, đủ (thôi), không quá lố; không phí phạm sức khỏe  “vừa sức các bạn thôi (vừa đạt được yêu cầu công việc : theo (được) tiến độ công việc (cho phép) : khi đóng thùng, vô bao, đóng gói (sản phẩm)…), chất, xếp hàng hóa”. (*) : Ở đây mình không muốn (các bạn) hiểu là mình muốn các bạn làm dối (làm ẩu) hay có “những ý dồ xấu xa”, “phá hoại”. Sự thật – mình chỉ muốn các bạn làm nhanh và tốt (đem những ích lợi tới công ty) mang niềm vui và hạnh phúc đến mọi người (trên đời – trong xã hội), đúng lương tâm của một người “làm công” (đáp ứng tốt yêu cầu (mỗi công ty với những khoản “phí” (nguồn vốn; (khoản) thu nhập để hoạt động của nó!))… . (*) Sản phẩm làm ra yêu cầu phải đẹp, sử dụng hoàn toàn được (đạt chất lượng). (có tì vết cũng không được để người khác thấy (phải khắc phục hoàn toàn những khuyết điểm trước khi giao hàng). Những sản phẩm không đạt yêu cầu không được xuất xưởng để giao trừ (những) mục đích “giao” (háng) khác.như hàng phân loại không đạt đủ tiêu chí (hàng lỗi) nhưng có “chất lượng (hàng giá rẻ được chấp nhận bởi người tiêu dúng)” sản phẩm khó khăn ; mất thời gian, chi phí trong các quá trình tái chế (sửa chửa) sản xuất (hoàn thiện) lại sản phẩm; Hàng hư (phế) không “tái chế lại được phải đem đi tái chế nơi khác (hàng bán phế liệu),  sang nhượng – chuyển nhượng cho đối tác dùng làm nguyên liệu chế tác dùng vào các mục đích sản xuất của các cơ sở (công ty khác)… (-Khi làm “bất cứ “công việc gì” cũng phải như ở không) như đi chơi, “làm” mà “làm sao” những động tác làm (cách làm) “làm” chúng ta như ở không các bạn. Phải thả lõng người, không tốn “lực”, tùy theo chỗ “làm” (mà áp dụng). Các bạn, còn tùy chỗ làm, (loại công việc…) mà các bạn “đi” làm cảm thấy nhẹ (hay) không. Công ti tùy các bạn lựa chọn mà thôi. (Công ty nào không vừa ý thì đổi công ti, không dễ tìm một công ti làm được (tốt) đâu. Hãy tìm cho mình một công ty lương đủ sống, công việc ổn định, các bạn.)

 

  Khi gọt, cắt cái gì bằng tay, sử dụng dao thì để cùi chỏ tì vào hông, cầm dao nhẹ nhàng, không di (chuyển) tay “cầm dao”, lắc lư người lên xuống, tay cầm dao chỉnh huớng gọt, tay kia cầm vật cần “gọt, cắt” di chuyển, đưa những vị trí cần cắt , (gọt) cho tay kia cắt.

 -Có những công việc khi làm lâu mỏi mệt thì đổi tư thế, tranh thủ nghỉ;  -Các bạn cũng cần biết sử dụng chân và thân mình của các bạn để làm việc, phải tự nhiên khi làm việc; -Cần phải biết kết hợp các bộ phận (của thân thể) hỗ trợ làm việc. 

 -Cần (phải biết) chọn dụng cụ, “đồ làm thích hợp” sử dụng hiệu quả, thoải mái, “chế, sửa đồ làm vừa ý mình (nếu được), nhờ người khác làm dùm “sửa lại” (cho vừa ý nếu cần).

 -Có những công việc cần sử dụng thân thể ngăn, chịu lực xoay, đẩy của (những) vật mang lực tác động, đẩy những vật cần đẩy, chịu lực xoay của máy. Những lúc cần kềm giử những vật xoay có những bộ phận chi tiết được chế tạo đưa ra ngoài (có thể giử bằng tay) để giử lại, những bộ phận mang lực xoay đẩy cần chịu lực (máy móc) cần kềm giử (đẩy) trong sản xuất, những vật (chi tiết) xoay “an toàn”. Cần sử dụng lực thì : các bạn không sử dụng “sức”, lực của hai bàn tay mình để kềm – giử, đẩy -rất mệt và không làm (nổi) được. Nên sử dụng chân, hông, thân mình để đẩy, chịu lực – Đẩy, chịu lực bằng lực của cơ thể, chuyển động của cơ thể. Áp dụng : đẩy (giử) chi tiết máy cần dùng lực để giử (đẩy), (nguyên) vật liệu chi tiết cần (dùng lực) đẩy để làm việc (điều chỉnh (kềm giử) trong sản xuất; Sử dụng vai, đầu gối, tay tì cùi chỏ vô người, dùng nách (kẹp) dùng thân mình di chuyển, chuyển động cơ thể hỗ trợ. Tìm vật kê, tấn, chịu, đỡ lên phụ (dùng sức ít thôi). Khi (làm việc) : có những công việc (cần) sử dụng máy siết bu lông (ốc) (những loại máy lớn, cầm tay) :-tì tay cầm, quay máy vào ngực (hông), chân khi làm việc, không chịu lực xoay của máy bằng tay nếu làm (lâu) nhiều. Cần sử dụng bao tay khi làm việc (các bạn)

 

  -Khi làm việc cho ngành viễn thông, bạn làm nhân viên “thi công” : -phải leo lên cột điện làm việc muốn leo cột điện thì (những dụng cụ để bạn “leo” phải được cách điện, (bao) bọc bởi vật liệu cách điện “an toàn”, đồ làm cũng “được cách điện” (luôn); các bạn .

 Các bạn, các bạn cũng (nên) biết cách bẩy bằng đòn bẩy (cũng như việc sử dụng con đội, áp dụng trong cơ khí, sửa máy…). Dùng đòn bẩy bẩy một điểm trong vật cần bẩy lên, chêm cao (chắc chắn) chỗ vừa bẩy lên, chêm (cao) đòn bẩy, bẩy điểm tiếp theo, chêm cao (chắc chắn) hơn nữa, bẩy dần dần, quay lại, bẩy và chêm, bẩy và chêm những “điểm cần bẩy” tới chừng nào như ý các bạn (mà thôi). (Cần “chêm cao” đòn bẩy, vị trí sau mũi đòn bẩy, gần mũi đòn bẩy – mới bẩy được, các bạn.)

 Khi mài (cắt) sắt, có những công việc các bạn cần sử dụng máy (móc) có gắn đá mài (máy cắt (lớn) cố định, máy mài (cầm tay)). Không nên (không được) mài ở trong khu vực trong mép lưỡi (mài) cắt vào sâu bên trong (tâm “đá”). Khi mài nên mài khu vực ngay mép lưỡi cắt (mài), không mài được khi lưỡi cắt (mài) đã mẻ. Mài ở khu vực “bên trong gần tâm” lưỡi cắt (mài) : – đá sẽ bị mòn ở “trong” và dễ bể, gây tai nạn.

 Chúc các bạn làm được, tốt -xin vào được, làm ở những công ti tốt, thoải mái, an toàn và làm thật khỏe. Chúc các bạn tìm được những gì mình cần.

* Ý THỨC (TRÁCH NHIỆM) KHI ĐI LÀM :

Khi làm (làm việc) thấy sản phẩm lỗi phải khắc phục hay báo cáo để khắc phục ngay. Không được có thái độ vô “ý thức (vô trách nhiệm, làm ngơ) khi sản phẩm lỗi ra nhiều hay những sản phẩm lỗi có thể ảnh hưởng đến (công ty chúng ta) chúng ta, các bạn. Cần báo cáo hay xử lý “kịp thời”, không có “thái độ“, hành động (phá hoại) vô trách nhiệm, các bạn nhé